Điện di mao quản

5. Điện di mao quản   Điện di là một phương pháp phân tích dựa trên sự khác nhau về độ linh động điện đi (linh độ điện di, electrophoretic mobility, m) của hai hay nhiều chất hay tiểu phân tĩnh điện trong điện trường. Khi một dung dịch các chất được đặt trong một điện trường, các chất…

Thăng hoa

3. Thăng hoa Một số chất hay nhóm hợp chất có thể thăng hoa được như các coumarin và anthranoid ở dạng tự do (aglycon); cafein, ephedrin, camphor, borneol… có thể được tách ra khỏi hỗn hợp hay được tinh chế bằng cách cho thăng hoa. Quá trình thăng hoa có thể được thực hiện…

Cảm quan

1. Cảm quan Phương pháp cảm quan nghĩa là dùng các giác quan của chúng ta để đánh giá như nhìn bên ngoài về hình dáng, kích thước, màu sắc; đối với một vài dược liệu thì cần phải bẻ ra để quan sát bên trong. Mùi là đặc điểm của nhiều  dược liệu chứa…

LỊCH SỬ MÔN DƯỢC LIỆU

Vào thời kỳ tiền sử, con người phải kiếm cây cỏ và động vật hoang dại để làm thức ăn. Qua chọn lọc và thử thách, con người dần dần xác định được thực vật, động vật nào ăn được hoặc không ăn được. Tính chất chữa bệnh của một số thực vật hoặc động…

Thu hái dược liệu

Một dược liệu có chất lượng tốt hay xấu chủ yếu do hàm lượng hoạt chất chứa trong dược liệu nhiều hay ít. Hoạt chất của dược liệu thay đổi bởi nhiều yếu tố: trồng trọt, thu hái, phơi sấy, bảo quản. Ở đây chúng ta xem xét vấn đề thu hái. Nếu thu hái…

Chưng cất phân đoạn

4.  Chưng cất phân đoạn Chưng cất phân đoạn là một trong những phương pháp kinh điển dùng để tách các chất bay hơi ra khỏi một hỗn hợp dựa vào sự khác biệt nhiệt độ sôi của các chất trong hỗn hợp. Quá trình chưng cất có thể thực hiện ở áp suất khí quyển…

Phổ tử ngoại và khả kiến

1.     Phổ tử ngoại và khả kiến Sự hấp thu năng lượng điện từ trong vùng sóng ánh sáng tử ngoại gần (190 – 400 nm) và khả kiến (400 – 780 nm) của các chất gây ra sự chuyển dịch của các điện tử từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. Biểu…

Các loại phổ khác

Ngoài các loại phổ trên, phổ nhiễu xạ đơn tinh thể tia X (single cristal X-ray diffraction), phổ tán sắc quay quang (optical rotatory dispersion, ORD) và phổ lưỡng cực vòng (circular dichroism, CD) cũng được dùng trong xác định cấu trúc các chất. Khi chiếu xạ một chùm tia X vào một lát cắt…

Phổ khối lượng

3. Phổ khối lượng Một trong những phổ có ứng dụng nhiều nhất hiện nay trong phân tích và xác định các chất tự nhiên là phổ khối lượng (mass spectrometry, MS, thường được gọi là phổ khối). Phổ khối cung cấp những thông tin về khối lượng của các ion sinh ra từ phân…

Phổ hồng ngoại

1.  Phổ hồng ngoại Sự hấp thu hồng ngoại (IR) trong vùng hồng ngoại giữa (mid IR, MIR, 400 – 400 cm-1) là do các dao động ( co giãn, cắt kéo hay đối xứng) của các liên kết trong phân tử. Các loại liên kết khác nhau, trong mối liên hệ khác nhau với các…